
Lễ hội Gầu Tào của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn ...

Cháo lươn Nghệ An được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là thông tin sai sự thật

Tỉnh Yên Bái vừa hoàn thiện hồ sơ trình Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đưa di sản văn hóa phi vật thể "Lễ Xên Đông” (Cúng rừng) của người Thái, xã Hạnh Sơn, ...

Trong 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận, Hà Nội có 5 di sản.

Tỉnh Yên Bái sẽ xây dựng hồ sơ và tiến hành bảo tồn 124 di sản văn hóa phi vật thể có tính đại diện, được thực hành thường xuyên trong cộng đồng, được cộng ...

Sáng 29/9, tại di tích đền Mẫu Sinh (xã Lê Lợi, Chí Linh, Hải Dương), Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ chính thức được tổ chức.

Sau 13 năm được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, Hội Gióng Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) vẫn bảo tồn ...

Lễ hội Chùa Láng (Đống Đa, Hà Nội) sẽ được phục dựng hoàn toàn nhằm tái hiện đầy đủ các nghi thức truyền thống của vùng kẻ Láng.

Múa rối nước Đào Thục và Hát Dô, xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

PGS.TS Nguyễn Thị Hiền cho rằng, vì gắn bó, tồn tại và mang lại giá trị cho cộng đồng nên di sản Việt có sức sống mãnh liệt.

Theo PGS. TS Bùi Hòa Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, nếu người dân hiểu hơn các thông điệp, ý nghĩa, bản sắc riêng của từng ...

Hũ muối ớt Tây Ninh quen thuộc và làng nghề muối trở thành nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của vùng đất Tây Ninh dồi dào tài nguyên và thân thiện.

Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường, huyện Ba Vì, huyện Thạch Thất và huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đã chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản văn ...

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
1 2