
Các thống kê cho thấy, Nhân dân huyện Thường Tín (Hà Nội) gần như đồng tình tuyệt đối với phương án sắp xếp và tên gọi đơn vị hành chính cấp xã.

Ngày 20/4, Sự kiện chung kết cuộc thi Business Challenges mùa 7 do Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Ban Quản lý các Khu Công nghệ cao và Khu công nghiệp thành phố Hà Nội đồng tổ chức đã gây tiếng vang lớn. Sự kiện góp phần thúc đẩy sự kết nối giữa học thuật và doanh nghiệp, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp bền vững.

Với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) triển khai lấy ý kiến Nhân dân về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn ngay sau chỉ đạo của Thành phố. Theo ghi nhận của phóng viên, hầu hết người dân đồng thuận, ủng hộ phương án sắp xếp và tên gọi đơn vị hành chính mới.

Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đang tiến hành lấy ý kiến Nhân dân về việc sáp nhập, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã, phường. Đáng chú ý, một xã mới có tên "Đoài Phương" nhận được nhiều sự quan tâm vì ý nghĩa đặc biệt của địa danh này.

Huyện ủy Thường Tín (Hà Nội) quyết định thành lập 4 tổ công tác để triển khai thực hiện việc sáp nhập, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã.

"Dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của Trung tâm công nghiệp văn hóa mở ra nhiều cơ chế hợp tác cởi mở giữa Nhà nước và tư nhân, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tư nhân mạnh dạn đầu tư vào các không gian văn hóa có thể đem lại giá trị kinh tế lớn...", Phó Chủ tịch Hội Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc Trần Thị Ngọc Lan phân tích.

Hà Nội tiên phong trong phát triến kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, trong đầu tư nghiên cứu và phát triển.

Tại Tokyo (Nhật Bản), CLB Di sản áo dài Việt Nam tổ chức lễ ra mắt chi nhánh Nhật Bản. Đây là hoạt độnh nhằm tiếp tục nhân lên niềm tự hào, lan tỏa vẻ đẹp, biểu tượng của tà áo dài Việt Nam truyền thống.

Sáng 15/4, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức lễ khai mạc đợt khảo sát chính thức để đánh giá chất lượng 6 chương trình đào đạo chính quy trình độ đại học của Học viện.

Nghệ thuật truyền thống là mạch nguồn, là bản sắc, là tâm hồn Việt. Để mạch nguồn ấy không cạn, để tâm hồn ấy không phai, chúng ta – những người hôm nay – phải là những người thắp đuốc, không chỉ để soi sáng mà còn để truyền lửa cho ngày mai.

Dù đã có nhiều cố gắng, tại Hà Nội, các bộ môn nghệ thuật cổ truyền vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn trong việc tiếp cận công chúng, đặc biệt là giới trẻ. Nhưng cũng chính từ trong khó khăn ấy, chúng ta thấy rõ hơn giá trị cần được gìn giữ. Bởi nghệ thuật cổ truyền, dù đang ở một thời điểm thử thách, vẫn là cội nguồn tinh thần của dân tộc, là ngọn lửa nhỏ thắp sáng căn cước văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, của cả đất nước Việt Nam.

Huyện Mê Linh (Hà Nội) yêu cầu các phòng, ban, đơn vị tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian, giảm chi phí cho doanh nghiệp; đồng thời, quyết liệt thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, thúc đẩy tiến độ thi công các dự án.

Hà Nội, mảnh đất nghìn năm văn hiến, không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế của cả nước mà còn là chiếc nôi lắng đọng những tinh hoa văn hóa nghệ thuật cổ truyền. Trong dòng chảy lịch sử bền bỉ ấy, các loại hình như ca trù, xẩm, chèo, tuồng không đơn thuần là những sinh hoạt nghệ thuật, mà là thanh âm của ký ức, là hồn cốt của Thăng Long nghìn năm.

Việc vinh danh Lễ hội diều làng Bá Dương Nội cũng như phát triển nghề làm diều sáo là nỗ lực của huyện Đan Phượng (Hà Nội) nhằm phát triển công nghiệp văn hóa theo tinh thần Nghị quyết số 09 của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa giai đoạn 2021-2025.

Ngày 12/4, huyện Đan Phượng (Hà Nội) tổ chức lễ đón nhận di sản phi vật thể quốc gia "Hội diều làng Bá Dương Nội', xã Hồng Hà. Đồng thời, nghề làm diều làng Bá Dương Nội cũng được công nhận nghề truyền thống của Thủ đô.

Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) tiếp tục chỉ đạo thực hiện quyết liệt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng; tập trung giải ngân vốn đầu tư công, GPMB các dự án trọng điểm, đồng thời tiếp tục huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển.