Tìm thấy 112 kết quả phù hợp với từ khóa "Người Hà Nội".
Đánh thức tinh thần sáng tạo của các thế hệ người Hà Nội
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo 2024 không chỉ thí điểm một tuyến trải nghiệm về kinh tế sáng tạo cho thành phố trong tương lai, mà còn kết nối và thu hút các nguồn lực sáng tạo; đánh thức tinh thần sáng tạo của các thế hệ người Hà Nội.
Hồi ức phố xưa nhà cũ
Trở lại Hà Nội trong sớm Thu tháng 10 nắng tươi vàng, tôi chợt thấy chạnh lòng khi trông thấy khu nhà tập thể cũ xưa kia đang nép mình sau vô vàn cao ốc. Phía sau những bức tường vàng rêu phong kia, cả một dòng chảy hồi ức tuổi thơ vẫn luôn vẹn nguyên đong đầy như đang chờ đợi người con phương xa trở về hoài niệm.
Lễ ăn hỏi của người Hà Nội tái hiện tại "Ngày hội Văn hoá vì hoà bình"
Sự kiện "Ngày hội Văn hoá vì hoà bình" được tổ chức ngày 6/10 đã tái hiện lễ ăn hỏi của người Hà Nội vốn là nét đẹp của Thủ đô ngàn năm...
Phản ánh "trúng" và "đúng" những vấn đề trong phát triển văn hóa của Hà Nội
Tối nay (28/9), tại Hoàng thành Thăng Long, Thành ủy-HĐND-UBND thành phố Hà Nội tổ chức trao Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VII - năm 2024.
Người Hà Nội phát huy tinh thần tương thân, tương ái
Phát huy tinh thần tương thân, tương ái, tại Hà Nội, nhiều chương trình nghệ thuật được các nghệ sĩ tổ chức để dành toàn bộ kinh phí bán vé cho đồng bào vùng lũ; các trường học cũng dừng tổ chức Trung thu, dành tiền chia sẻ với các học sinh bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Tri ân làm nên nét văn hóa vì hòa bình của người Hà Nội
Tri ân người có công đối với cách mạng, với sự nghiệp giải phóng dân tộc không chỉ thể hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam mà còn góp phần khẳng định khát vọng hòa bình, hành động vì hòa bình của Nhân dân, từ đó, giáo dục tinh thần yêu nước và lòng tự hào cho thế hệ trẻ. Quan trọng hơn, các hoạt động ý nghĩa đó đã và đang làm nên bản sắc văn hóa của người Hà Nội văn hiến.
Phát huy mạnh mẽ vai trò của phụ nữ trong xây dựng văn hóa người Hà Nội
Sáng 26/6, Báo Phụ nữ Thủ đô tổ chức tọa đàm với chủ đề: Phát huy vai trò của báo chí truyền thông trong việc tuyên truyền xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh gắn với cuộc vận động “Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp”.
Nối những giá trị nhân văn của người Hà thành
Em Lê Khánh Linh cho rằng "Mỗi góc phố một người đang sống" của nhà văn Nguyễn Trương Quý là cuốn sách đáng để những người yêu Hà Nội tìm đọc và lan tỏa. Bằng việc tiếp nhận cuốn sách rất cẩn thận và review đầy cảm xúc với ngôn ngữ giàu hình ảnh nhưng không kém phần sắc sảo, chắc chắn, cô học sinh lớp 8A2, trường THCS Ngô Sĩ Liên (Hà Nội) đã cho thấy chính mình cũng đang góp phần nối dài những giá trị nhân văn còn mãi trong lối sống của người Hà thành. Báo Tuổi trẻ Thủ đô trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài viết này.
Phát huy vai trò cán bộ, đảng viên trong phát triển văn hóa Hà Nội
UBND TP Hà Nội vừa có kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19-2-2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nâng kỳ vọng của người dân với chính quyền Hà Nội
Với iHaNoi, người dân có thể tạo và gửi phiếu đăng ký tiếp dân trực tuyến thay vì đến cơ quan chính quyền ở Hà Nội để làm thủ tục...
Làng Yên Phụ - Nơi lưu truyền thú chơi cá cảnh của người Hà Nội
Làng Yên Phụ (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) từ lâu đã là một địa chỉ quen thuộc không thể thiếu với giới chơi cá cảnh tại Thủ đô. Nuôi cá trở thành một nghề mưu sinh gắn bó với người dân nơi đây qua nhiều thế hệ, góp phần tạo nên nét đặc trưng của một làng nghề truyền thống.
Dân Hà thành rủ nhau thưởng thức "Sashimi" sứa đỏ
Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những món phở, bún chả hay bánh mì, mà còn thu hút du khách bởi những món ăn "mùa nào thức nấy". Mỗi khi đến khoảng tháng 3 hàng năm, những người yêu thích ẩm thực lại truyền tai nhau về một món ngon đặc biệt - sứa đỏ, gọi vui là "sashimi Việt Nam". Món ăn này không chỉ quyến rũ bởi vẻ đẹp ngoại hình mà còn bởi cảm giác giòn sần sật trên đầu lưỡi, một trải nghiệm khó quên mà bất kỳ ai thưởng thức cũng sẽ bị cuốn hút và "nghiện".
"Bún mắng", "cháo chửi" và câu chuyện về văn hóa ứng xử nơi công cộng
"Bún mắng", "cháo chửi" - vẫn là những câu chuyện về thái độ ứng xử của những người bán hàng ăn khiến thực khách phiền lòng.
Cuộc đối thoại đầu năm của "Tết Xưa" và "Tết Nay"
Trải qua kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, toàn xã hội lại quay về nhịp sống, sinh hoạt thường nhật. Nhưng tháng Giêng luôn có một không khí kỳ lạ của năm mới, dễ khiến con người ta vừa hoài niệm về quá khứ, lại vừa tràn trề hi vọng cho tương lai. Mới đây, buổi tọa đàm "Câu chuyện Hàng Trống Xưa và Nay" diễn ra tại đình Nam Hương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã mang tới nhiều câu chuyện thú vị, về "Tết Xưa - Tết Nay" giữa thế hệ nghệ sỹ lớn tuổi và trẻ tuổi trong những ngày đầu xuân năm mới.
Tái hiện phong tục Tết cổ truyền của người Hà Nội
Chương trình Tết Việt – Tết phố 2024 sẽ tái hiện nhiều phong tụcTết cổ truyền của người Hà Nội.
Xây dựng người Hà Nội thanh lịch bắt đầu từ giới trẻ
Đó là mong muốn và kỳ vọng của Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong gửi gắm tới tuổi trẻ Thủ đô trong việc thực hiện công tác Đoàn, Hội và phong trào thanh thiếu nhi.