
Thủ đô Hà Nội giữa những năm 1960-1980, không chỉ là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước mà còn là biểu tượng của một thời kỳ khốn khó nhưng đầy ý chí.

Việc tổ chức "Ngày hội Văn hóa vì hoà bình" cũng là một phần trong chiến lược phát triển các sản phẩm công nghiệp văn hóa.

Với chủ đề “Thức quà Hà Nội,” Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 không chỉ đơn thuần là một sự kiện giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của Thủ ...

Suốt hàng thế kỷ, người Hà Nội đã gìn giữ một thú chơi tinh tế vào những ngày Tết - đó là chăm sóc và cắt tỉa củ hoa thủy tiên đón năm mới.

Thành đoàn Hà Nội triển khai hỗ trợ khởi nghiệp các lĩnh vực công nghiệp văn hóa.

TTTĐ - Việc tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO là bước tiến đưa Hà Nội đồng hành cùng nhân loại trong lĩnh vực văn hóa.

Dường như giữa những hối hả, đâu đó có những khoảnh khắc của Hà Nội như nhắc con người ta sống chậm lại để cảm nhận nét bình dị thường ngày.

Năm 2020, tròn 10 năm Hội Gióng được UNESCO tôn vinh và công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Triển lãm “Du lịch qua các miền Di sản văn hóa Việt Nam năm 2020” được tổ chức với nhiều nội dung hoạt động phong phú, hấp dẫn.

Sáng 28/9, Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo “Nguồn lực văn hoá trong chiến lược phát triển “Thành phố sáng tạo” của Thủ đô Hà Nội.

Cách đây khoảng 50 năm, có lẽ những chiếc giếng luôn được xem là một phần không thể thiếu của người dân Hà Nội.

Hà Nội là nơi chắt lọc tinh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình. Người Hà Nội nổi tiếng sành ăn, sành mặc.

Tiếp theo các bài viết nhỏ lẻ về Hồ Tây đăng trong loạt bài “Ký ức Thăng Long - Hà Nội” trên báo TT&VH, nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến tiếp tục trở lại ...