di trong mien giao thoa ngon ngu voi van hoc qua phe binh di tim dau van chu cua pgsts hoang kim ngoc Đi trong miền giao thoa ngôn ngữ với văn học qua Phê bình “Đi tìm dấu vân chữ” của PGS.TS Hoàng Kim Ngọc
Từ những hiện tượng lặp đi lặp lại của các từ ngữ, tác giả tìm ra hình ảnh, biểu tượng, khái quát lên những nét riêng về nội dung, cảm xúc, ý tứ và nghệ thuật của các nhà văn, nhà thơ. Có thể nói đó là cách thức đọc văn thơ của tác giả Hoàng Kim Ngọc trong tập sách "Đi tìm dấu vân chữ" và là cơ sở để đem lại cái mới cho bạn đọc.
doc di tim mot vi sao thay chan dung mot chinh khach Đọc “Đi tìm một vì sao“ thấy chân dung một chính khách
Khá nhiều nghệ sĩ và chính khách đã viết tự truyện hoặc hồi kí nhưng thường được các nhà văn khác chấp bút. Vậy nên đọc cuốn tự truyện “Đi tìm một vì sao” của tác giả Phạm Quang Nghị - một người vừa là chính khách vừa có bút lực của một nhà văn thì quả là có sự hấp dẫn rất riêng. Cầm cuốn sách dày 649 trang khổ lớn trên tay, quả thực lúc đầu tôi rất ngại đọc vì quá bận. Nhưng khi “bập” vào thì những trang viết không hề hư cấu (“non- fiction”) mà giàu chất văn rất cuốn hút khiến tôi đã đọc đi lại còn đọc lại.
tham san si bi kich cua con nguoi trong tieu thuyet coi nhan gian Tham, sân, si - Bi kịch của con người trong Tiểu thuyết "Cõi nhân gian"
"Cõi nhân gian" là một bộ tiểu thuyết đồ sộ của Nguyễn Phúc Lộc Thành vừa ra đời (quý 1, năm 2022) đã gây bão trên văn đàn. Bộ sách gồm 8 tập chia làm 4 quyển với tổng số là 1.756 trang khổ lớn (tương đương 2.500 trang khổ thường 14 x 20,5).
tu truyen cua thuong ta phan trong thang mot goc nhin khac ve canh sat hinh su mot thoi Tự truyện của Thượng tá Phan Trọng Thắng - một góc nhìn khác về cảnh sát hình sự một thời
Ở tuổi ngoại lục tuần, Thượng tá Phan Trọng Thắng viết hồi kí với mục đích làm kỉ niệm, làm tài sản tinh thần cho con cháu. Tuy nhiên, điều đáng quý của cuốn sách này còn là kỉ niệm, là kí ức, là niềm tự hào về những thành tích, chiến công của cả một tập thể chiến sĩ Cảnh sát hình sự Thủ đô.
Phiên bản di động